RỪNG – VÀ CÂU CHUYỆN BẢO VỆ RỪNG

19/08/2020 - Tác giả: Grando
Rừng đóng vai trò vô cùng to lớn và mạnh mẽ không thể thay thế được trong cuộc sống của con người. Tuy vậy, con người dường như đang quên dần đều đó. Họ bất chấp mọi lợi ích vô giá về điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái, kinh tế, xã hội và sức khỏe, con người đang tàn phá rừng không thương tiếc.
RỪNG – VÀ CÂU CHUYỆN BẢO VỆ RỪNG

Chúng ta có đang “phụ” rừng… “Dùng túi ni lông thì giết cá, dùng túi giấy thì giết cây Dùng gỗ thì phá rừng” Chúng ta không thể quy chụp tất cả mọi thứ và đổ lỗi. Nhưng chúng ta cần có một quy chuẩn về mức độ sử dụng. Có một ý thức nghiêm túc đối với các loại vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến tự nhiên để bảo vệ rừng.

Vai trò của rừng và việc bảo vệ rừng

bảo vệ rừng bảo vệ rừng

Rừng đóng vai trò vô cùng to lớn và mạnh mẽ không thể thay thế được trong cuộc sống của con người. Tuy vậy, con người dường như đang quên dần đều đó. Họ bất chấp mọi lợi ích vô giá về điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái, kinh tế, xã hội và sức khỏe, con người đang tàn phá rừng không thương tiếc. Có quá nhiều thứu để đưa ra bàn cãi. Người ta phá rừng để xây dựng thủy điện và kinh tế. Họ phá rừng để phát triển các cơ sở dịch vụ kinh doanh. Họ phá rừng để đào mỏ và khai thác khoáng sản. Họ chặt phá rừng để làm nương rẫy thậm chí họ còn phá rừng về những nhu cầu trục lợi. Họ chặt gỗ để làm trang nhà cửa, nội thất, đốt rừng để lấy than hoa…

Bảo vệ rừng trong con mắt của thế giới

Bạn có biết, thế giới có 7,7 tỉ người. Mọi hoạt động sống và sinh hoạt vẫn phụ thuộc vào rừng. Rừng đóng vai trò to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu. Rừng cung cấp nguồn ôxy cho bầu khí quyển. Rừng giữ lại lượng lớn CO2 thải ra. Rừng góp phần tích trữ nguồn nước cho các dòng sông. Rừng là nguồn cung nước cho gần 50% thành phố lớn nhất thế giới. Rừng tạo ra và duy trì độ phì nhiêu tốt cho đất. Rừng điều chỉnh tác các động tiêu cực của hiện tượng thời tiết xấu như hạn hán, bão, lũ… Rừng là hệ sinh thái có giá trị lớn nhất, đa dạng và là nơi sinh sống của hơn một nửa các loài động vật, thực vật và côn trùng trên cạn. Theo Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) công bố những số liệu khiến chúng ta phải giật mình. Mỗi năm, có khoảng 130.000 km2 rừng trên thế giới bị biến mất do nạn chặt phá rừng. Nó làm thu hẹp môi trường sống của 2/3 loài trên Trái đất. Nó khiến đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng. Nếu tình trạng này vẫn tiếp tục diễn ra thì trong tương lai không xa, chúng ta sẽ phải nói lời chia tay với 100 loài. Không những thế, việc chuyển đổi đất trồng rừng sang đất nông nghiệp, đất ở. Việc thu hoạch gỗ không bền vững, việc quản lý đất đai không hiệu quả… cũng là những lý do cho sự thất thoát rừng. Với việc phá rừng như hiện nay, đến năm 2050, có tới 20% dân số thế giới (2 tỷ người) sẽ bị thiếu nước. Chuyện này xảy ra ở các quốc gia đang phát triển. Không những thế, thực phẩm cũng có nguy cơ bị đe dọa vì nước dùng để tưới tiêu cũng trở nên khan hiếm.

Câu chuyện về việc bảo vệ rừng hiện nay.

nạn phá rừng nạn phá rừng Câu chuyện quản lý, bảo vệ "lá phổi xanh" của Trái đất, đang và sẽ có nhiều vấn đề cần suy ngẫm. Trong đó, đáng báo động nhất là rừng bị tàn phá bởi nhu cầu quá đà của con người. Ở Việt Nam, mặc dù đã thực hiện nhiều nỗ lực tăng cường và thực thi luật pháp về vấn đề bảo vệ rừng. Tuy nhiên, hiện trạng khai thác gỗ trái phép vẫn là vấn đề khá nhức nhối. Chưa kể vấn nạn buôn bán gỗ bất hợp pháp với mạng lưới quy mô lớn. Gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến toàn bộ diện tích rừng trên phạm vi cả nước, kể cả những khu rừng được quy hoạch để bảo vệ. Rừng mất kéo theo nhiều hệ lụy. Mưa bão xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam ngày càng tăng cả về tần suất và nguy hại, trở thành mối đe dọa thực sự đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của nền kinh tế. Nạn phá rừng đầu nguồn để khai thác gỗ, phát triển nông nghiệp, thủy điện… làm thảm thực vật trên lưu vực ngày càng giảm dẫn đến khả năng cản dòng chảy kém, lũ tập trung nhanh hơn, nạn voi rừng bỏ về buôn làng giết hại con người, phá hoại tài sản...

Giải pháp bảo vệ rừng

  • Nâng cao ý thức bảo vệ rừng
  • Không chặt phá rừng bừa bãi, có biện pháp khoa học để bảo vệ rừng.
  • Hạn chế việc sử dụng gỗ cho những nhu cầu không thiết yếu như nhà cửa, nội thất, sử dụng nội thất bằng các loại chất liệu khác như sắt thép, nhựa, gỗ công nghiệp, nhôm, inox,…

Vật liệu nhôm – vật liệu xanh cho tương lai bền vững

KHÔNG GIAN SỐNG XANH

Dù mới xuất hiện phổ biến trong ngành xây dựng Việt Nam trong vài thập kỉ qua. Nhưng nhôm là vật liệu xanh, ứng dụng rộng rãi. Nhôm được các giới chuyên gia và kiến trúc sư đánh giá là vật liệu xanh, thân thiện với môi trường. Nhôm tạo ra nhiều thay đổi trong thiết kế và xây dựng công trình.

Dưới đây là 1 vài đánh giá về nguồn vật liệu xanh này:

1 – Thân thiện với môi trường. Nhôm có khả năng tái chế khi sử dụng hết vòng đời của sản phẩm. Nhôm được tái sử dụng mà không bị suy giảm chất lượng. 2 – Trữ lượng nhôm lớn: là một trong những nguyên tố phong phú nhất trong lớp vỏ trái đất, chỉ đứng sau Oxy và Silic. 3 – Trọng lượng nhôm nhẹ. Nhôm thuận tiện khi vận chuyển, thi công sản xuất. Khi kết hợp với các vật liệu khác tạo thành hợp kim nhôm. Hợp kim nhôm có độ cứng tương đương thép nhưng trọng lượng nhẹ chỉ bằng 1/3. 4 – Tính bền vững cao: Nhôm hợp kim khá là bền vững kể cả ở trong điều kiện khắc nghiệt từ ngoại cảnh. 5 – Bảo vệ hệ sinh thái: vật liệu xanh giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường. Giúp cân bằng hệ sinh thái, hạn chế nạn chặt phá rừng giúp không khí trong lành hơn. Từ đó, bảo vệ tốt hơn cuộc sống của con người. 6 – Củng cố sự phát triển bền vững: vật liệu xây dựng xanh không chỉ tạo nên cái lợi trước mắt. Nó còn làm tăng sự bền vững của các công trình hơn và thời gian các công trình bền vững hơn.

Liên hệ: 0917.522.222 để được hỗ trợ chi tiết

 


Hỗ trợ trực tuyến
Số điện thoại
© Copyright - Nhà máy nhôm GRANDO
0.02541 sec| 2336.617 kb